Hiện tượng thấm dột là một điều khá phổ biến ở các công trình
xây dựng. Biểu hiện của việc trần nhà bị thấm dột là trên trần xuất hiện nhiều
vệt ố vàng. Chính vì vậy, cách xử lý chống thấm nhà cửa – trần nhà kịp thời để
tránh ảnh hưởng đến sinh hoạt của gia đình và kết cấu của ngôi nhà.
1. Một số nguyên nhân chính làm trần nhà bị thấm:
-
Một
ít nước bị động trên mái nhà, khe nứt giữa khuôn cửa và tường hay chỉ là một mối
nối của đinh vít lợp mái tôn cũng gây nên hiện tượng thấm tưởng ẩm mốc.
-
Do
các vật liệu xây dựng khi hoàn thiện đều có lỗ nhỏ li ti trên bề mặt, qua thời
gian sử dụng từ những lỗ nhỏ li ti ấy sẽ là khởi đầu của tình trạng thấm dột
-
Do
các lỗ hở, vết nứt hay trần nhà đã cũ.
2. Một số giải pháp chống thấm
-
Với
trường hợp nhà bị thấm dột vừa phải, hiện tượng ố vàng nhẹ thì ta có thể dùng
sơn chống thấm, có đặc tính khô nhanh trong một vài giờ đây là cách chống thấm nhà cửa – trần nhà đơn giản
nhất.
-
Trường
hợp nhà bị thấm dột nặng, bạn cần phải cân nhắc khắc phục bằng cách đập phá đi
lớp trần bị thấm, sau đó phủ lên lớp keo chống thấm rồi quét lại như ban đầu.
-
Nếu
bị dột từ trên mái nhà xuống, bạn có thể trám bít máng xối bằng hỗn hợp xi
măng, cát và chất chống thẩm để chắc chắn rằng không còn chỗ nào rò rỉ.
-
Thay
thế những máng xối cạn bằng những máng xối sâu hơn hoặc cho đục thêm lỗ thoát
nước để tránh bị đọng trên mái.
3. Một số vật liệu chống thấm hay dùng
-
Các
loại sơn nhũ tương, chống thấm được nước, clo và sunfat
-
Sử
dụng nhựa chống thấm eniroof để tạo nên một lớp phủ chống thấm nước.
-
Lớp
phủ chống nước acrytic, có đặc tính liên kết tốt, chống thấm sân thượng, mái, ban
công.
Bên trên, là một số gợi ý giải pháp
cho chống thấm nhà cửa – trần nhà bị
dột. Nếu trong trường hợp bạn không thể tự khắc phục được hoặc muốn chống thấm
hiệu quả an toàn thì nên nhờ các nhà thầu chuyên chống thấm để đạt kết quả tốt
nhất.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét